site logo
  • Trang chủ
  • GACP-WHO
  • Cây dược liệu
  • Đăng nhập
  • Đăng ký

4.1. Kiểm tra và phân loại

Khóa học: Nâng cao năng lực về nuôi trồng và sơ chế dược liệu theo hướng dẫn "Thực hành tốt nuôi trồng và thu hái dược liệu (GACP-WHO)" cho cộng đồng
4.1. Kiểm tra và phân loại

  • Kiểm tra bằng mắt để xem có bị nhiễm chéo bởi các cây hoặc những bộ phận cây không thuộc loại cần thu hái.
  • Kiểm tra bằng mắt để loại bỏ tạp chất.
  • Phân loại đánh giá theo cảm quan, dựa vào hình dạng, mức độ hư hỏng, kích cỡ, màu sắc, mùi vị...
Bài trước Bài sau

Danh sách bài học

Lời mở đầu Giới thiệu Hợp phần Quản lý rừng bền vững thuộc Dự án Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học (VFBC) do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ Tài liệu đào tạo nâng cao năng lực về "Thực hành tốt nuôi trồng và thu hái dược liệu" (GACP-WHO) 1.1. GACP - WHO là gì? 1.2. Tại sao phải sản xuất dược liệu theo GACP – WHO? 1.3. Mục tiêu của nhận thức chung về GACP-WHO 1.4. Một số thuật ngữ cơ bản 2.1. Giống cây 2.2. Lựa chọn địa điểm 2.3. Kỹ thuật trồng 2.4. Phòng trừ sâu bệnh 3.1. Giấy phép thu hái 3.2. Lập kế hoạch 3.3 - 3.4. Chọn cây và thu hái 3.5. Thời điểm thu hái 3.6. Chuẩn bị dụng cụ thu hái 3.7. Thu hoạch 3.8. Vận chuyển sản phẩm 4.1. Kiểm tra và phân loại 4.2. Sơ chế dược liệu 4.3. Đặc chế 4.4. Đóng gói, ghi nhãn và bảo quản
Về chương trình

Nhằm góp phần giảm phát thải khí nhà kính và tăng cường khả năng hấp thụ các bon từ rừng tại Việt Nam thông qua các nỗ lực giảm mất rừng và suy thoái rừng tự nhiên, quản lý hiệu quả hơn rừng sản xuất, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) đã tài trợ và triển khai Hợp phần Quản lý rừng bền vững trong khuôn khổ Dự án Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học tại 7 tỉnh là Lào Cai, Sơn La, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị và Quảng Nam trong giai đoạn từ 2020 đến 2025.


Mục tiêu tổng thể của Hợp phần Quản lý rừng bền vững là

1. Giảm phát thải khí nhà kính do chuyển đổi và suy thoái rừng nhiên;

2. Tăng khả năng hấp thụ các bon thông qua quản lý hiệu quả hơn rừng sản xuất; và

3. Cải thiện chất lượng, tính đa dạng và năng suất rừng sản xuất là rừng tự nhiên.

Hợp phần Quản lý rừng bền vững gồm 5 mục tiêu cụ thể bao gồm: 

1. Cải thiện và mở rộng mô hình quản lý rừng cộng đồng;

2. Thúc đẩy doanh nghiệp thân thiện với bảo tồn tại các cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng;

3. Tăng cường hệ thống thực thi pháp luật đối với các vi phạm trong lĩnh vực lâm nghiệp;

4. Cải tiến các thực hành quản lý rừng sản xuất; và

5. Huy động các nguồn lực trong nước cho quản lý và bảo vệ rừng.

Một số loại cây dược liệu

Tràm năm gân

Sâm Ngọc Linh

Cà gai leo

Đương quy Nhật Bản

Lá khôi

Đảng sâm

Quế

Gừng